Sunday, June 29, 2008
Hanh phuc dang nam giu la cai qui nhat
Sợi dây tình yêu Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắphương lễ Phật, khói hương nghi ngút. Trên cây xà ngang trướcmiếu có con nhện chăng tơ, mỗi ngày đều ngập trong khói hươngvà những lời cầu đảo, nhện dần có Phật tính. Trải nghìnnăm tu luyện, nhện đã linh. Một ngày, bỗng Phật dạo đến ngôi miếu nọ, thấy khóihương rất vượng, hài lòng lắm. Lúc rời miếu, ngài vô tìnhngẩng đầu lên, nhìn thấy nhện trên xà. Phật dừng lại, hỏi nhện: "Ta gặp ngươi hẳn là códuyên, ta hỏi ngươi một câu, xem ngươi tu luyện một nghìn nămnay có thật thông tuệ chăng. Được không?" Nhện gặp được Phật rất mừng rỡ, vội vàng đồng ý. Phậthỏi: "Thế gian cái gì quý giá nhất?" Nhện suy ngẫm, rồi đáp: "Thế gian quý nhất là những gìkhông có được và những gì đã mất đi!". Phật gật đầu,đi khỏi. Lại một nghìn năm nữa trôi qua, nhện vẫn tu luyện trên thanhxà trước miếu Quan Âm, Phật tính của nhện đã mạnh hơn. Một ngày, Phật đến trước miếu, hỏi nhện: "Ngươi cónhớ câu hỏi một nghìn năm trước của ta không, giờ ngươi đãhiểu nó sâu sắc hơn chăng?" Nhện nói: "Con cảm thấy trong nhân gian quý nhất vẫn là"không có được" và "đã mất đi" ạ!" Phật bảo: "Ngươi cứ nghĩ nữa đi, ta sẽ lại tìmngươi." Một nghìn năm nữa lại qua, có một hôm, nổi gió lớn, giócuốn một hạt sương đọng lên lưới nhện. Nhện nhìn giọtsương, thấy nó long lanh trong suốt sáng lấp lánh, đẹp đẽquá, nhện có ý yêu thích. Ngày này nhìn thấy giọt sương nhệncũng vui, nó thấy là ngày vui sướng nhất trong suốt ba nghìn nămqua. Bỗng dưng, gió lớn lại nổi, cuốn giọt sương đi. Nhệngiây khắc thấy mất mát, thấy cô đơn, thấy đớn đau. Lúc đó Phật tới, ngài hỏi: "Nhện, một nghìn năm qua,ngươi đã suy nghĩ thêm chưa: Thế gian này cái gì quý giánhất?" Nhện nghĩ tới giọt sương, đáp với Phật: "Thế gian nàycái quý giá nhất chính là cái không có được và cái đã mấtđi." Phật nói: "Tốt, nếu ngươi đã nhận thức như thế, ta chongươi một lần vào sống cõi người nhé!" Và thế, nhện đầu thai vào một nhà quan lại, thành tiểu thưđài các, bố mẹ đặt tên cho nàng là Châu Nhi. Thoáng chốc ChâuNhi đã mười sáu, thành thiếu nữ xinh đẹp yểu điệu, duyêndáng. Hôm đó, tân Trạng Nguyên Cam Lộc đỗ đầu khoa, nhà vuaquyết định mở tiệc mừng sau vườn ngự uyển. Rất nhiều người đẹp tới yến tiệc, trong đó có Châu Nhi vàTrường Phong công chúa. Trạng Nguyên trổ tài thi ca trên tiệc,nhiều tài nghệ khiến mọi thiếu nữ trong bữa tiệc đều phảilòng. Nhưng Châu Nhi không hề lo âu cũng không ghen, bởi nàngbiết, chàng là mối nhân duyên mà Phật đã đưa tới dành chonàng. Qua vài ngày, tình cờ Châu Nhi theo mẹ lên miếu lễ Phật, cũnglúc Cam Lộc đưa mẹ tới miếu. Sau khi lễ Phật, hai vị mẫuthân ngồi nói chuyện. Châu Nhi và Cam Lộc thì tới hành lang tâmsự, Châu Nhi vui lắm, cuối cùng nàng đã có thể ở bên ngườinàng yêu, nhưng Cam Lộc dường như quá khách sáo. Châu Nhi nói với Cam Lộc: "Chàng còn nhớ việc mười sáunăm trước, của con nhện trên xà miếu Quan Âm chăng?" Cam Lộc kinh ngạc, hỏi: "Châu Nhi cô nương, cô thật xinhđẹp, ai cũng hâm mộ, nên trí tưởng tượng của cô cũng hơiquá nhiều chăng?". Nói đoạn, chàng cùng mẹ chàng đi khỏiđó. Châu Nhi về nhà, nghĩ, Phật đã an bài mối nhân duyên này, vìsao không để cho chàng nhớ ra chuyện cũ, Cam Lộc vì sao lạikhông hề có cảm tình với ta? Vài ngày sau, vua có chiếu ban choTrạng Nguyên Cam Lộc sánh duyên cùng công chúa Trường Phong, ChâuNhi được sánh duyên với thái tử Chi Thụ. Tin như sấm độnggiữa trời quang, nàng không hiểu vì sao Phật tàn nhẫn với nàngthế. Châu Nhi bỏ ăn uống, nằm khô nhắm mắt nghĩ ngợi đau đớn,vài ngày sau linh hồn nàng sắp thoát khỏi thân xác, sinh mệnhthoi thóp. Thái tử Chi Thụ biết tin, vội vàng tới, phục xuống bêngiường nói với nàng: "Hôm đó, trong những cô gái giữabữa tiệc sau vườn thượng uyển, ta vừa gặp nàng đã thấyyêu thương, ta đã khốn khổ cầu xin phụ vương để cha ta chophép cưới nàng. Nếu như nàng chết, thì ta còn sống làmchi." Nói đoạn rút gươm tự sát. Và giây khắc ấy Phật xuất hiện, Phật nói với linh hồn sắplìa thể xác Châu Nhi: "Nhện, ngươi đã từng nghĩ ra, giọtsương (Cam Lộc) là do ai mang đến bên ngươi chăng? Là gió(Trường Phong) mang tới đấy, rồi gió lại mang nó đi. Cam Lộcthuộc về công chúa Trường Phong, anh ta chỉ là một khúc nhạcthêm ngắn ngủi vào sinh mệnh ngươi mà thôi. Còn thái tử Chi Thụ chính là cái cây nhỏ trước cửa miếuQuan Âm đó, anh ta đã ngắm ngươi ba nghìn năm, yêu ngươi banghìn năm, nhưng ngươi chưa hề cúi xuống nhìn anh ta. Nhện, talại đến hỏi ngươi, thế gian này cái gì là quý giánhất?" Nhện nghe ra sự thật, chợt tỉnh ngộ, nàng nói với Phật:"Thế gian này cái quý nhất không phải là thứ không cóđược và đã mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắmgiữ!" Vừa nói xong, Phật đã đi mất, linh hồn Châu Nhi quay lại thânxác, mở mắt ra, thấy thái tử Chi Thụ định tự sát, nàng vộiđỡ lấy thanh kiếm... Câu chuyện đến đây là hết, bạn có hiểu câu cuối cùng mànàng Châu Nhi nói không? "Thế gian này cái quý nhất không phải là thứ không cóđược và đã mất đi, mà là hạnh phúc hiện đang nắmgiữ!" Trong suốt đời ta, sẽ gặp hàng nghìn hàng vạn loại người. Để yêu một người thì không cần cố gắng, chỉ cần có"duyên" là đủ. Nhưng để tiếp tục yêu một người thì phải cố gắng. Tình yêu như sợi dây, hai người cùng kéo hai đầu, chỉ cầnmột người kéo căng hoặc bỏ lơi, tình yêu ấy sẽ căng thẳnghoặc chùng xuống. Vậy khi bạn đi kiếm người ở đầu kia dây, hãy cân nhắc.Hoặc bạn có quá nhiều sợi dây tình cảm, hoặc bạn cứ liêntục tìm cái mới, hoặc khi dây đã đứt, bạn không còn canđảm hay lòng tin, tình yêu để đi tìm một tình yêu mới nữa. Bất kể thế nào, khi sợi dây đó đứt, bạn chỉ mất đi mộtngười không yêu bạn, nhưng người đó đã mất đi một ngườiyêu họ. Mất một người không biết trân quý bạn, có gì phải buồnrầu? Bởi bạn còn cơ hội, một lần nữa, gặp người biết rằngbạn quý giá.
Saturday, June 28, 2008
Chuyện y đức ở Việt Nam
Hàng ngày lướt qua các trang báo ở nhà thấy tình hình bệnh tật, và môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng..Thôi thì đủ loại từ hiếm gặp ở thập kỷ 21 đến các bệnh xa xưa tưởng như đã chấm dứt thì này lại vô hiệu hóa như bệnh tả( mà được gọi tên mới tiêu chảy cấp tính nguy hiểm) và bệnh lao...và bệnh con nhà giàu..
Thật là đến lúc phải nhìn lại việc học và hành của các đồng nghiệp trong cơ chế mới.
Tôi về Việt Nam năm 2005, do bố của bạn thân bị ốm nặng. Được biết rằng bệnh nan y khó chữa nên tôi cố gắng tranh thủ thăm cụ .
Cụ là cán bộ cao cấp, có cống hiến nhiều với nhà nước và ngành y tế nên cụ được nằm tại Bệnh viện Thống Nhất nơi mà các cán bộ cao cấp có mức lương cao theo quy định và phấn đấu cả 1 đời người mới được vào nằm tại đây. Nhưng nhìn bề ngoài có vẻ sạch sẽ và ngăn nắp vì B/V thuộc tuyến TƯ mà nhưng khi vào thăm cụ và được nhìn, nghe người thân trong gia đình cụ kể sao mà đau lòng và nhẫn tâm quá.Tôi càng nghe mà càng đau sót khi nhớ lại những cống hiến của cụ cho ngành y tế mà bây giờ lại chịu số phận này sao?
" Dao sắc không gọt được chuôi".
Tưởng rằng là người trong ngành mọi chính sách, quy định, luật lệ cụ thuộc như trong lòng bàn tay.Thêm nữa trải qua quá trình hoạt động cách mạng hơn 50 năm tuổi đảng cụ tưởng với lòng trung thành, tin tưởng đường lối chính sách của Đảng cũng như của ngành ...Như vậy cụ sẽ được dưỡng bệnh và chữa bệnh tốt.
Nhưng ai học được chữ " Ngờ.
Cụ vào viện cả tuần chẳng BS nào thăm bệnh, Biết cụ bệnh hiểm nghèo thì họ càng xa lánh, và duy nhất khi cấp cứu họ tiêm tĩnh mạch tay sưng bằng quả ổi, và người nhà có hỏi thì vị BS trưởng khoa T nói giọng tỉnh bơ " cứ lấy quả trứng luộc lăn 2 -3 ngày sẽ khỏi" Không lời ai ủi, hay xin lỗi...
Như thế chưa đủ, khi cấp cứu lần khác, một y tá cầm kim đến truyền TM, đâm 2-3 lần không vào TM anh ta để kim bay lơ lửng chạm vào thành giường, thanh treo..sau đó lại tiếp tục dùi...tôi làm trong ngành mà thấy sợ quá..Thế bảo làm sao nhiều bệnh nhân nhiễm trùng máu thế?
Trích trong Hải Thượng y tông tâm lĩnh, 6 tập. Hội y học Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, 1986). Tôi thấy họ đã vi phạm 1 trong những điều sau: Tội bất nhân và tội dốt là hay gặp nhất.
Điều 5. Thấy bệnh khó, đáng lý phải nói thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang tiếng là không biết thuốc, vả lại, chưa chắc đã thành công, mà đã như vậy thì không được hậu lợi, nên kiên quyết không chịu chữa đến nỗi người ta bó tay chịu chết, đó là tội BẤT NHÂN.
Điều8. Lại như xét bệnh còn lờ mờ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh, đó là tội DỐT NÁT.
Đó là biết cụ mắc bệnh nan y sắp chết mà cả BS điều trị H và BS trưởng khoa T vẫn ký những xét nghiệm bắt và đưa cụ đi chụp scaner 3-4 lần.. Mặc dù tại B/V không làm được mà phải đi xe ô tô xa B/V đến trung tâm Medicare của BS Hải...Những lần đó người nhà không được báo trước nên chỉ người chăm sóc được biết trước 30 phút, nên hoàn toàn không được chuẩn bị về áo ấm, tất, khăn..chăn...Do vậy, lại thêm khoản dịch vụ mua sắm đột xuất.Chưa kể ngoài tiền nằm B/V , bảo hiểm,cụ vẫn phải xuất thêm tiền chụp chiếu dịch vụ cho nhanh theo dịch vụ đòi hỏi của những anh "Cò.
Sau này khi tôi kể lại cho bạn bè thi họ cười tôi quá chừng, họ bảo có làm như vậy thì 2 vị BS kia mới có thêm tiền chứ. Mỗi 1 trường hợp scaner là họ được lại quả " Xôm " lắm. Nghĩ như tôi mà chết đói, sức đâu mà quát lên râu với bệnh nhân.
Bệnh của cụ là nan y rồi, nhưng phương châm ngành y là còn nước còn tát..Nhưng BS ở đây giấu dốt vô cùng, biết ở nhà thông tin về bệnh hiếm, tôi đã phải mua 1 quyển sách nói về bệnh của cụ $50 mang về ngay để cập nhật, chưa kể lấy thông tin của NIH tại Mỹ, rồi telephone long distance nói chuyện trực tiếp GS đầu ngành về bệnh. Liên hệ với các chuyên gia GS tại các bệnh viện trong nước để họ trực tiếp hội chẩn...Nhưng những vị BS này tự ái không đồng ý ..Quá bức xúc tôi phải gặp GS viện trưởng P, người bạn với cụ từ bao nhiêu năm ở B/V Việt Xô tại Hà Nội..Lúc đó cụ mới được các chuyên gia đến hội chẩn và thăm khám...
Thế có phải bất nhân chưa ? Nếu là bệnh nhân " dân nghèo" thì đúng là bó tay thật.
Hôm nay đọc Blog của GS Tuấn , tôi lại thực sự sợ hãi nhớ lại những gì mình thấy và tận đáy lòng tôi rất thương những bệnh nhân Việt nam. Những bệnh nhân bao năm tháng tôi cũng đã từng điều trị gần 25 năm sống và làm việc tại VN, sao mà họ có được tấm lòng cam chịu và nhẫn nại đến thế.
Tôi yêu họ và sẽ có ngày tôi trở về để san sẻ những tiến bộ mà giúp ích cho họ.
Thật là đến lúc phải nhìn lại việc học và hành của các đồng nghiệp trong cơ chế mới.
Tôi về Việt Nam năm 2005, do bố của bạn thân bị ốm nặng. Được biết rằng bệnh nan y khó chữa nên tôi cố gắng tranh thủ thăm cụ .
Cụ là cán bộ cao cấp, có cống hiến nhiều với nhà nước và ngành y tế nên cụ được nằm tại Bệnh viện Thống Nhất nơi mà các cán bộ cao cấp có mức lương cao theo quy định và phấn đấu cả 1 đời người mới được vào nằm tại đây. Nhưng nhìn bề ngoài có vẻ sạch sẽ và ngăn nắp vì B/V thuộc tuyến TƯ mà nhưng khi vào thăm cụ và được nhìn, nghe người thân trong gia đình cụ kể sao mà đau lòng và nhẫn tâm quá.Tôi càng nghe mà càng đau sót khi nhớ lại những cống hiến của cụ cho ngành y tế mà bây giờ lại chịu số phận này sao?
" Dao sắc không gọt được chuôi".
Tưởng rằng là người trong ngành mọi chính sách, quy định, luật lệ cụ thuộc như trong lòng bàn tay.Thêm nữa trải qua quá trình hoạt động cách mạng hơn 50 năm tuổi đảng cụ tưởng với lòng trung thành, tin tưởng đường lối chính sách của Đảng cũng như của ngành ...Như vậy cụ sẽ được dưỡng bệnh và chữa bệnh tốt.
Nhưng ai học được chữ " Ngờ.
Cụ vào viện cả tuần chẳng BS nào thăm bệnh, Biết cụ bệnh hiểm nghèo thì họ càng xa lánh, và duy nhất khi cấp cứu họ tiêm tĩnh mạch tay sưng bằng quả ổi, và người nhà có hỏi thì vị BS trưởng khoa T nói giọng tỉnh bơ " cứ lấy quả trứng luộc lăn 2 -3 ngày sẽ khỏi" Không lời ai ủi, hay xin lỗi...
Như thế chưa đủ, khi cấp cứu lần khác, một y tá cầm kim đến truyền TM, đâm 2-3 lần không vào TM anh ta để kim bay lơ lửng chạm vào thành giường, thanh treo..sau đó lại tiếp tục dùi...tôi làm trong ngành mà thấy sợ quá..Thế bảo làm sao nhiều bệnh nhân nhiễm trùng máu thế?
Trích trong Hải Thượng y tông tâm lĩnh, 6 tập. Hội y học Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, 1986). Tôi thấy họ đã vi phạm 1 trong những điều sau: Tội bất nhân và tội dốt là hay gặp nhất.
Điều 5. Thấy bệnh khó, đáng lý phải nói thật rồi hết sức cứu chữa nhưng lại sợ mang tiếng là không biết thuốc, vả lại, chưa chắc đã thành công, mà đã như vậy thì không được hậu lợi, nên kiên quyết không chịu chữa đến nỗi người ta bó tay chịu chết, đó là tội BẤT NHÂN.
Điều8. Lại như xét bệnh còn lờ mờ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh, đó là tội DỐT NÁT.
Đó là biết cụ mắc bệnh nan y sắp chết mà cả BS điều trị H và BS trưởng khoa T vẫn ký những xét nghiệm bắt và đưa cụ đi chụp scaner 3-4 lần.. Mặc dù tại B/V không làm được mà phải đi xe ô tô xa B/V đến trung tâm Medicare của BS Hải...Những lần đó người nhà không được báo trước nên chỉ người chăm sóc được biết trước 30 phút, nên hoàn toàn không được chuẩn bị về áo ấm, tất, khăn..chăn...Do vậy, lại thêm khoản dịch vụ mua sắm đột xuất.Chưa kể ngoài tiền nằm B/V , bảo hiểm,cụ vẫn phải xuất thêm tiền chụp chiếu dịch vụ cho nhanh theo dịch vụ đòi hỏi của những anh "Cò.
Sau này khi tôi kể lại cho bạn bè thi họ cười tôi quá chừng, họ bảo có làm như vậy thì 2 vị BS kia mới có thêm tiền chứ. Mỗi 1 trường hợp scaner là họ được lại quả " Xôm " lắm. Nghĩ như tôi mà chết đói, sức đâu mà quát lên râu với bệnh nhân.
Bệnh của cụ là nan y rồi, nhưng phương châm ngành y là còn nước còn tát..Nhưng BS ở đây giấu dốt vô cùng, biết ở nhà thông tin về bệnh hiếm, tôi đã phải mua 1 quyển sách nói về bệnh của cụ $50 mang về ngay để cập nhật, chưa kể lấy thông tin của NIH tại Mỹ, rồi telephone long distance nói chuyện trực tiếp GS đầu ngành về bệnh. Liên hệ với các chuyên gia GS tại các bệnh viện trong nước để họ trực tiếp hội chẩn...Nhưng những vị BS này tự ái không đồng ý ..Quá bức xúc tôi phải gặp GS viện trưởng P, người bạn với cụ từ bao nhiêu năm ở B/V Việt Xô tại Hà Nội..Lúc đó cụ mới được các chuyên gia đến hội chẩn và thăm khám...
Thế có phải bất nhân chưa ? Nếu là bệnh nhân " dân nghèo" thì đúng là bó tay thật.
Hôm nay đọc Blog của GS Tuấn , tôi lại thực sự sợ hãi nhớ lại những gì mình thấy và tận đáy lòng tôi rất thương những bệnh nhân Việt nam. Những bệnh nhân bao năm tháng tôi cũng đã từng điều trị gần 25 năm sống và làm việc tại VN, sao mà họ có được tấm lòng cam chịu và nhẫn nại đến thế.
Tôi yêu họ và sẽ có ngày tôi trở về để san sẻ những tiến bộ mà giúp ích cho họ.
Friday, June 27, 2008
Lại bàn về giáo dục trong nước
Chúng tôi là thành phần tốt nghiệp trong nước.Tức là học vị ở nước đang phát triển.
Một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Người ta nói " Đối phó giặc ngoài không bằng thù trong" Mà đúng như vậy,Nước ta phải đối phó cả thù trong giặc ngoài. Do vậy mà càng khó khăn hơn bao giờ hết Về kinh tế đã xa vời, huống chi nghiên cứu khoa học. Nhưng không phải thế mà chúng tôi không cố gắng đâu nhé.
Thời tôi đi học ykhoa các thầy cũng khó lắm..6 năm học chẳng bao giờ biết đi chơi, hẹn hò. Ngày hè hay tết đều trong bệnh viện. Vì ưu tiên các anh,chị và các bạn ở xa ngoài thành phố..Thế là dân Hà Nội phải gánh hộ thôi. Nhìn các bạn học các trường ĐH khác với những bộ cánh tung tẩy mà phát thèm nhưng vì muốn mai sau làm 'Bác" nên cố gắng trường kỳ là dân trường Y. Khi đi học bài vở thời ấy là học thuộc lòng và học trên bệnh nhân. Khi đi thi bốc thăm đúng bệnh nào thì làm bệnh đó..Ai may mắn học được trên bệnh nhân thì nhớ lâu và đương nhiên được điểm cao. Tôi nhớ hồi đó K gan là hiếm thế mà tôi gặp 1 bệnh nhân K gan da vàng rơm như thế nào..mà tôi tả từ nguyên nhân, đến sinh lý bệnh và triệu chứng ..rồi cách điều trị..Và thật không ngờ thầy cho điểm 9. Càng học tôi càng thấy yêu thích tất cả các môn..Nhưng thú thật là năm thứ 5 mới thấy là cưỡi ngựa xem hoa..thực tình thì chẳng biết gì..Vì có đi sâu vào môn nào đâu.
Đến năm thứ 6 đi chuyên khoa mới biết được chút ít thế nào là nghiên cứu khoa học..Chứ không như con tôi bây giờ nó học cấp 2 đã biết báo cáo khoa học và trình bày powerpoint. Tôi tưởng con tôi như vậy là đã tự hào lắm rồi, nhưng vừa rồi biết đứa cháu tôi học mới lớp 2 ở Mỹ đã đánh máy thành thạo 10 ngón và làm 1 quyển tóm tắt các bài văn và thơ đủ cac dạng như bên VN ta là lục bát hay theo vần láy đuôi.. tôi thấy quá tuyệt vời. Chúng nó được dạy cơ bản là thế, mỗi 1 bài viết, một dạng toán là chương trình như chúng tôi phải học ở ĐH.
Thế mới biết rằng để đạt được đẳng cấp quốc tế chúng ta cần phải có đường lối đào tạo cơ bản và có kiến thức cở sở và tích lũy từ nhỏ, chứ không phải ngay tức khắc mà đem so sánh với thương trường quốc tế được.
Thật là may mắn 1 số người được học và đào tạo cơ bản ở nước ngoài, nên họ được nhìn rộng hơn được học lại những cái kinh nghiệm lũy thừa của các nước tiên tiến, những nước mà tài liệu thông tin cập nhật từng phút từng giây.... mà trong khi chúng ta đang chiến đấu cái đói, thiếu thốn đủ thứ, và dốt nữa thì các nước tiên tiến đã phát minh ra bao nhiêu cái mới rồi....Bây giờ mà so sánh thì quả là quá khập khiễng.
Biết vậy chúng ta là người Việt Nam may mắn đang ở nước tiên tiến sẽ đề cập và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để đạt kết quả tốt hơn là ta xấu hổ hay trách cứ đồng nghiệp của mình qua những bài báo hoặc báo cáo. Hiện nay một số vị GS đang quan tâm đến đất nước. Cụ thể là các GS đã đưa ra nhiều hình thức bài giảng cập nhật các vấn đề thời sự trong ngành y tôi thấy rất trân trọng những bài viết đó. các bài học đó rất tác dụng nhiều đến việc thiếu kiến thức trong nước. Tuy nhiên việc tồn tại một số vấn đề trong nước chưa quan tâm, hoặc sai sót trong khoa học, thiếu thông tin, trình bày không khoa học thì chúng ta nên nhìn nhận và đưa ra giải pháp để đội ngũ đồng nghiệp biết hướng sửa chữa và phục thiện những kiến thức cập nhật mới theo kịp các nước tiên tiến. Có như vậy mới sớm đưa các đồng nghiệp của mình vươn tới tương lai...Và trong thâm tâm họ rất biết ơn và tâm phục khẩu phục các anh chị em đang ở nước ngoài. Xin cảm ơn những ai đang đọc và cùng tâm sự với tôi nhé.
Một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Người ta nói " Đối phó giặc ngoài không bằng thù trong" Mà đúng như vậy,Nước ta phải đối phó cả thù trong giặc ngoài. Do vậy mà càng khó khăn hơn bao giờ hết Về kinh tế đã xa vời, huống chi nghiên cứu khoa học. Nhưng không phải thế mà chúng tôi không cố gắng đâu nhé.
Thời tôi đi học ykhoa các thầy cũng khó lắm..6 năm học chẳng bao giờ biết đi chơi, hẹn hò. Ngày hè hay tết đều trong bệnh viện. Vì ưu tiên các anh,chị và các bạn ở xa ngoài thành phố..Thế là dân Hà Nội phải gánh hộ thôi. Nhìn các bạn học các trường ĐH khác với những bộ cánh tung tẩy mà phát thèm nhưng vì muốn mai sau làm 'Bác" nên cố gắng trường kỳ là dân trường Y. Khi đi học bài vở thời ấy là học thuộc lòng và học trên bệnh nhân. Khi đi thi bốc thăm đúng bệnh nào thì làm bệnh đó..Ai may mắn học được trên bệnh nhân thì nhớ lâu và đương nhiên được điểm cao. Tôi nhớ hồi đó K gan là hiếm thế mà tôi gặp 1 bệnh nhân K gan da vàng rơm như thế nào..mà tôi tả từ nguyên nhân, đến sinh lý bệnh và triệu chứng ..rồi cách điều trị..Và thật không ngờ thầy cho điểm 9. Càng học tôi càng thấy yêu thích tất cả các môn..Nhưng thú thật là năm thứ 5 mới thấy là cưỡi ngựa xem hoa..thực tình thì chẳng biết gì..Vì có đi sâu vào môn nào đâu.
Đến năm thứ 6 đi chuyên khoa mới biết được chút ít thế nào là nghiên cứu khoa học..Chứ không như con tôi bây giờ nó học cấp 2 đã biết báo cáo khoa học và trình bày powerpoint. Tôi tưởng con tôi như vậy là đã tự hào lắm rồi, nhưng vừa rồi biết đứa cháu tôi học mới lớp 2 ở Mỹ đã đánh máy thành thạo 10 ngón và làm 1 quyển tóm tắt các bài văn và thơ đủ cac dạng như bên VN ta là lục bát hay theo vần láy đuôi.. tôi thấy quá tuyệt vời. Chúng nó được dạy cơ bản là thế, mỗi 1 bài viết, một dạng toán là chương trình như chúng tôi phải học ở ĐH.
Thế mới biết rằng để đạt được đẳng cấp quốc tế chúng ta cần phải có đường lối đào tạo cơ bản và có kiến thức cở sở và tích lũy từ nhỏ, chứ không phải ngay tức khắc mà đem so sánh với thương trường quốc tế được.
Thật là may mắn 1 số người được học và đào tạo cơ bản ở nước ngoài, nên họ được nhìn rộng hơn được học lại những cái kinh nghiệm lũy thừa của các nước tiên tiến, những nước mà tài liệu thông tin cập nhật từng phút từng giây.... mà trong khi chúng ta đang chiến đấu cái đói, thiếu thốn đủ thứ, và dốt nữa thì các nước tiên tiến đã phát minh ra bao nhiêu cái mới rồi....Bây giờ mà so sánh thì quả là quá khập khiễng.
Biết vậy chúng ta là người Việt Nam may mắn đang ở nước tiên tiến sẽ đề cập và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để đạt kết quả tốt hơn là ta xấu hổ hay trách cứ đồng nghiệp của mình qua những bài báo hoặc báo cáo. Hiện nay một số vị GS đang quan tâm đến đất nước. Cụ thể là các GS đã đưa ra nhiều hình thức bài giảng cập nhật các vấn đề thời sự trong ngành y tôi thấy rất trân trọng những bài viết đó. các bài học đó rất tác dụng nhiều đến việc thiếu kiến thức trong nước. Tuy nhiên việc tồn tại một số vấn đề trong nước chưa quan tâm, hoặc sai sót trong khoa học, thiếu thông tin, trình bày không khoa học thì chúng ta nên nhìn nhận và đưa ra giải pháp để đội ngũ đồng nghiệp biết hướng sửa chữa và phục thiện những kiến thức cập nhật mới theo kịp các nước tiên tiến. Có như vậy mới sớm đưa các đồng nghiệp của mình vươn tới tương lai...Và trong thâm tâm họ rất biết ơn và tâm phục khẩu phục các anh chị em đang ở nước ngoài. Xin cảm ơn những ai đang đọc và cùng tâm sự với tôi nhé.
Có nên ông ăn chả bà ăn nem không?
Chuyện đàn bà có chồng mà lăng nhăng là chuyện xưa nay hiếm. Nhưng có lẽ tại vì những ông chồng quá chiều vợ, cho vợ lên đầu lên cổ mà ngồi thì cứ như vậy mà cúi đầu quanh năm nhé...ha ha ha..
Các cụ đã dạy rồi" Dạy con từ thưở còn thơ, dạy vợ từ thưở bơ vơ mới về" như vậy " Cá không ăn muối cá ươn, Con đi lấy vợ, không nghe lời Mẹ...Trăm đường con đau"
Chuyện tôi muốn kể đây là chuyện buồn của một anh bạn, anh ta là người được gọi là người đàn ông hoàn hảo, một ông chồng lý tưởng. Thế nhưng ông ta lại không nghe lời Mẹ dạy" Con ơi nhớ mẹ ở xa,
Đến khi lấy vợ nhớ nghe câu này,
Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống"
Tông ở đây tôi hiểu là " con nhà nề nếp, có giáo dục, đời mẹ thế nào thì đời con gái họ thé đấy" mỗi gia đình đều có phong tục tập quán riêng đặc trưng..Nếu Mẹ ăn xổi ở thì" ăn hôm nay không lo ngày mai" thì con gái họ cũng như vậy, Me hay chửi, ích kỷ chua ngoa...con cung vậy vì nó được thấm sâu do bản chất gia đình...
Nhưng anh bạn tôi lại nghĩ khác. Vì ở Mỹ xã hội văn minh, người đẹp có trí thức càng hiếm...Nên
anh tìm được vợ, vui lắm và rất hỷ hả..Vi cô ấy rất mỏng mày hay hạt trông cũng xinh...Nhất lại xa quê hương nên ở Mỹ mà có đàn bà xinh và có bằng cấp là khó lắm..Nhất là gia đình cũng có tiền vì ra đi năm 75 mà là tướng tá mà..Nên kẻ ăn người hầu cũng đi theo phục vụ luôn. Anh cũng biết cách đối sử của bà mẹ cô ấy, nhưng anh nghĩ chắc ở thế hệ mới này không đến nỗi cổ hủ như vậy..Là bà mẹ luôn trọng nam khinh nữ..giáo điều, bặt nạt chồng, chồng bà ta sợ vợ như chuột sợ mèo vậy...
Lấy nhau, rồi có con , anh ta lo cho vợ đủ điều nhưng cô vợ đâu có thỏa mãn với viên chức làm vợ đâu? Đòi đi học thêm để lấy thêm bằng cấp, mà như vậy thì anh ta phải lo chu cấp vừa tiền học, vừa làm Mrs MOM lo cho 2 con ở lứa tuổi mẫu giáo. Tưởng như vậy là yên mãn với yêu sách của vợ.. Càng sống càng ngày cô ấy càng giống mẹ như tạc...đẻ được hai đứa con trai và con gái nhưng cô ta chỉ chăm sóc ưu ái với con trai còn đối với con gái cô ta ruồng rẫy nói xấu đủ điều..Đến nỗi con bé luôn luôn cho như vậy là đúng và cam chịu moi thiệt thòi.
Nhưng sau 5 năm học cô vợ cho anh ta 1 sừng to tướng là lăng nhăng với anh chàng cùng lớp kém 7 tuổi. Về nhà cô ta không coi chồng là gì? Vì nghi mình trẻ đẹp lại có phi công trẻ như vậy..Nên đòi ly thân nhưng không dám ly dị vì lấy đâu chu cấp mà dám ra ngoài sống...Thế là anh bạn tôi cũng chấp nhận tình trạng " Phải chi tài chính mà không được sơ múi gì" Thế mà họ sống như vậy hơn thập kỷ đấy..Tôi thì cho anh ta sẽ phát điên mất cả lũ bạn bè cũng vậy..Ai cũng bảo bỏ quách cho rồi..Nhưng ở Mỹ khác lắm, ngoại tình không phải là tội và nếu ly dị còn thiệt hại hơn...anh ta phải chia hết tài sản và còn cung cấp khoản về hưu nữa chứ....Và cứ như vậy cô ta lăng nhăng đủ hạng người hết trẻ rồi đến già..Đến khi cô ta tưởng được một lão già bao tiếp, lúc đó mới chịu thả anh bạn của tôi và đương đơn đòi ly dị..Ở Xã hội Mỹ luôn bênh vực người đàn bà nên anh bạn tôi lại tiếp tục chịu sự thua thiệt khánh kiệt về phần mình.
Sau mấy năm gặp lại..Tôi dường như không nhận được anh ta...Từ nét mặt cho đến dáng người..Tâm hồn và nét mặt rạng rỡ kỳ lạ. Anh luôn chịu khó làm việc và lại tích lũy từ đầu như những ngày đầu tiên đặt chân trên đất Mỹ...Anh tự an ủi mình " Sự nhẫn nại và lòng từ bi của anh chắc được trời thương" Chúng tôi những người bạn tri kỷ đều mừng cho anh tránh được nghiệp trướng của cuộc đời.
Điều đáng nói là: người đàn bà lăng nhăng là nỗi nhục , nỗi khổ đau cho con cái hơn là người đàn ông. Vì người đàn bà như cái bếp ấm cúng trong nhà, nếu biết nung, sưởi ấm đúng lúc sẽ làm thay đổi được người đàn ông. Và hơn thế nữa là con cái của họ. Thật là đau lòng khi nhìn nhận ra con cái của anh bạn tôi không có được thành công, trong khi bao trẻ bằng lứa tuổi nó ở Việt nam sang muộn mà thành đạt hơn nó nhiều lắm. Còn cô ấy thì nhận được" luật nhân quả " nhãn tiền.
Thế đấy, các cụ nói không sai: " Sướng quá hóa điên"
Các cụ đã dạy rồi" Dạy con từ thưở còn thơ, dạy vợ từ thưở bơ vơ mới về" như vậy " Cá không ăn muối cá ươn, Con đi lấy vợ, không nghe lời Mẹ...Trăm đường con đau"
Chuyện tôi muốn kể đây là chuyện buồn của một anh bạn, anh ta là người được gọi là người đàn ông hoàn hảo, một ông chồng lý tưởng. Thế nhưng ông ta lại không nghe lời Mẹ dạy" Con ơi nhớ mẹ ở xa,
Đến khi lấy vợ nhớ nghe câu này,
Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống"
Tông ở đây tôi hiểu là " con nhà nề nếp, có giáo dục, đời mẹ thế nào thì đời con gái họ thé đấy" mỗi gia đình đều có phong tục tập quán riêng đặc trưng..Nếu Mẹ ăn xổi ở thì" ăn hôm nay không lo ngày mai" thì con gái họ cũng như vậy, Me hay chửi, ích kỷ chua ngoa...con cung vậy vì nó được thấm sâu do bản chất gia đình...
Nhưng anh bạn tôi lại nghĩ khác. Vì ở Mỹ xã hội văn minh, người đẹp có trí thức càng hiếm...Nên
anh tìm được vợ, vui lắm và rất hỷ hả..Vi cô ấy rất mỏng mày hay hạt trông cũng xinh...Nhất lại xa quê hương nên ở Mỹ mà có đàn bà xinh và có bằng cấp là khó lắm..Nhất là gia đình cũng có tiền vì ra đi năm 75 mà là tướng tá mà..Nên kẻ ăn người hầu cũng đi theo phục vụ luôn. Anh cũng biết cách đối sử của bà mẹ cô ấy, nhưng anh nghĩ chắc ở thế hệ mới này không đến nỗi cổ hủ như vậy..Là bà mẹ luôn trọng nam khinh nữ..giáo điều, bặt nạt chồng, chồng bà ta sợ vợ như chuột sợ mèo vậy...
Lấy nhau, rồi có con , anh ta lo cho vợ đủ điều nhưng cô vợ đâu có thỏa mãn với viên chức làm vợ đâu? Đòi đi học thêm để lấy thêm bằng cấp, mà như vậy thì anh ta phải lo chu cấp vừa tiền học, vừa làm Mrs MOM lo cho 2 con ở lứa tuổi mẫu giáo. Tưởng như vậy là yên mãn với yêu sách của vợ.. Càng sống càng ngày cô ấy càng giống mẹ như tạc...đẻ được hai đứa con trai và con gái nhưng cô ta chỉ chăm sóc ưu ái với con trai còn đối với con gái cô ta ruồng rẫy nói xấu đủ điều..Đến nỗi con bé luôn luôn cho như vậy là đúng và cam chịu moi thiệt thòi.
Nhưng sau 5 năm học cô vợ cho anh ta 1 sừng to tướng là lăng nhăng với anh chàng cùng lớp kém 7 tuổi. Về nhà cô ta không coi chồng là gì? Vì nghi mình trẻ đẹp lại có phi công trẻ như vậy..Nên đòi ly thân nhưng không dám ly dị vì lấy đâu chu cấp mà dám ra ngoài sống...Thế là anh bạn tôi cũng chấp nhận tình trạng " Phải chi tài chính mà không được sơ múi gì" Thế mà họ sống như vậy hơn thập kỷ đấy..Tôi thì cho anh ta sẽ phát điên mất cả lũ bạn bè cũng vậy..Ai cũng bảo bỏ quách cho rồi..Nhưng ở Mỹ khác lắm, ngoại tình không phải là tội và nếu ly dị còn thiệt hại hơn...anh ta phải chia hết tài sản và còn cung cấp khoản về hưu nữa chứ....Và cứ như vậy cô ta lăng nhăng đủ hạng người hết trẻ rồi đến già..Đến khi cô ta tưởng được một lão già bao tiếp, lúc đó mới chịu thả anh bạn của tôi và đương đơn đòi ly dị..Ở Xã hội Mỹ luôn bênh vực người đàn bà nên anh bạn tôi lại tiếp tục chịu sự thua thiệt khánh kiệt về phần mình.
Sau mấy năm gặp lại..Tôi dường như không nhận được anh ta...Từ nét mặt cho đến dáng người..Tâm hồn và nét mặt rạng rỡ kỳ lạ. Anh luôn chịu khó làm việc và lại tích lũy từ đầu như những ngày đầu tiên đặt chân trên đất Mỹ...Anh tự an ủi mình " Sự nhẫn nại và lòng từ bi của anh chắc được trời thương" Chúng tôi những người bạn tri kỷ đều mừng cho anh tránh được nghiệp trướng của cuộc đời.
Điều đáng nói là: người đàn bà lăng nhăng là nỗi nhục , nỗi khổ đau cho con cái hơn là người đàn ông. Vì người đàn bà như cái bếp ấm cúng trong nhà, nếu biết nung, sưởi ấm đúng lúc sẽ làm thay đổi được người đàn ông. Và hơn thế nữa là con cái của họ. Thật là đau lòng khi nhìn nhận ra con cái của anh bạn tôi không có được thành công, trong khi bao trẻ bằng lứa tuổi nó ở Việt nam sang muộn mà thành đạt hơn nó nhiều lắm. Còn cô ấy thì nhận được" luật nhân quả " nhãn tiền.
Thế đấy, các cụ nói không sai: " Sướng quá hóa điên"
Phụ nữ Việt nam thời nay.
Chuyện đàn ông có vợ vẫn ra ngoài tòm tem, lăng nhăng với người phụ nữ khác là chuyện xưa như trái đất Còn những người đàn ông bình thường có đôi ba vợ chẳng hề là chuyện lạ, ngay cả miền Nam trước 1975, khối ông lập “phòng nhì” như cách gọi thời ấy.
.
Tại sao đàn ông lại được quyền như vậy? Vì luật pháp không trừng trị họ, có nhiều phụ nữ lại sống cảnh chung chồng và nhất là người vợ chính thức an phận, chấp nhận cảnh chồng mình lăng nhăng mà chẳng biết làm sao, cho dù rất đau khổ.
Thế nhưng ngày nay chuyện đàn ông lăng nhăng trở thành vấn đề lớn của xã hội và là thảm họa của gia đình. Chưa kể việc bồ bịch ấy có thể làm họ thân bại danh liệt. Như mới đây một ông Thống đốc danh giá của nước Mỹ, có vợ với ba đứa con đã bị buộc phải từ chức khi vụ việc đổ bể, báo chí phanh phui ông ta lăng nhăng với một cô gái chân dài trong một thời gian không ngắn.
Không ít người phụ nữ hiện nay lập tức làm đơn li hôn khi khám phá ra chồng mình mê mẩn hoặc sống chung như vợ chồng với một phụ nữ khác. Thường là vì người phụ nữ đó độc lập về tài chính lẫn về tinh thần. Họ có thể sống được, nuôi con đàng hoàng mà không cần đến chồng. Một số phụ nữ khác vì nhiều lí do, họ không thể ly hôn thì đi tìm giải pháp “ông ăn chả bà ăn nem”.
Vì phụ nữ ngày nay không chỉ giỏi giang, thành đạt mà còn biết cách giữ gìn nhan sắc, sự trẻ trung lâu dài cho nên dù ngoài 40, 50 hay có khi hơn nữa, nhiều người vẫn còn rất “ngọt nước”, duyên dáng làm say đắm khối ông cùng trang lứa. Phái nam ngày nay cũng biết đến nguy cơ đó, cho nên mới có câu thơ khá phổ biến mà cũng rất “hiện thực”:
Vợ là cửa cái, bồ là là cửa sổ/ Nhà càng nhiều cửa sổ càng sang/ Ngày ngày cửa cái ta vẫn đàng hoàng vào ra/ Vợ là cửa cái của ta/ Nhưng là cửa sỏ của thằng cha láng giềng.
Hoặc
Vợ là cơm nguội của ta/Nhưng là đặc sản của thằng cha láng giềng
Họ biết tỏng cái bụng của “thằng cha láng giềng” tức là những người đàn ông khác cũng giống như cái bụng của họ thôi. Chán vợ mình và thèm vợ người. Vợ mình thì quá quen thuộc nhàm chán, thấy hết mọi khuyết điểm của nhau rồi.
Còn vợ người thì luôn hấp dẫn, mới mẻ như một vùng đất mới mà mình chưa được đặt chân đến, một “đặc sản” họ chưa từng được nếm thử… Cho nên họ như cái vòng luẩn quẩn: Mê vợ người nhưng biết đâu có người cũ kỹ “nhàm chán” của mình cũng có người đàn ông khác mê mẩn như điếu đổ. Vợ họ cũng không thiếu cơ hội ngoại tình nếu muốn…
Bằng một chế độ tập luyện, ăn kiêng đúng cách chị dần dần khởi sắc, cộng với việc chịu khó nghiên cứu thời trang để tìm cho mình một style riêng, đặc biệt nên mỗi khi xuất hiện ở đâu cũng đẹp nổi bật và sự duyên dáng, thông minh, nhiệt tình lẫn năng lực của chị khi làm việc khiến nhiều “chàng trai” U-40, U-50 rung động. Không ít chàng mời chị đi uống cà phê, đi ăn, gọi điện thoại thăm hỏi, kết thân, mời cộng tác… Ai mà không khỏi ngưỡng mộ một người phụ nữ tài sắc, tâm huyết như thế. Chỉ sau một thời gian, chồng chị không khó gì để nhận ra “cơm nguội” của mình nay đã hóa thành “đặc sản” của người khác. Và anh ta âm thầm bắt đầu một công cuộc chinh phục lại vợ mình và lắm khi thót tim khi thấy chung quanh vợ không hiếm những người đàn ông còn sáng giá, quyến rũ hơn mình.
Thế là phương pháp tối ưu để đạt thành công đấy. Những người phụ nữ như tôi hãy làm thử 1 lần đi nhé.
.
Tại sao đàn ông lại được quyền như vậy? Vì luật pháp không trừng trị họ, có nhiều phụ nữ lại sống cảnh chung chồng và nhất là người vợ chính thức an phận, chấp nhận cảnh chồng mình lăng nhăng mà chẳng biết làm sao, cho dù rất đau khổ.
Thế nhưng ngày nay chuyện đàn ông lăng nhăng trở thành vấn đề lớn của xã hội và là thảm họa của gia đình. Chưa kể việc bồ bịch ấy có thể làm họ thân bại danh liệt. Như mới đây một ông Thống đốc danh giá của nước Mỹ, có vợ với ba đứa con đã bị buộc phải từ chức khi vụ việc đổ bể, báo chí phanh phui ông ta lăng nhăng với một cô gái chân dài trong một thời gian không ngắn.
Không ít người phụ nữ hiện nay lập tức làm đơn li hôn khi khám phá ra chồng mình mê mẩn hoặc sống chung như vợ chồng với một phụ nữ khác. Thường là vì người phụ nữ đó độc lập về tài chính lẫn về tinh thần. Họ có thể sống được, nuôi con đàng hoàng mà không cần đến chồng. Một số phụ nữ khác vì nhiều lí do, họ không thể ly hôn thì đi tìm giải pháp “ông ăn chả bà ăn nem”.
Vì phụ nữ ngày nay không chỉ giỏi giang, thành đạt mà còn biết cách giữ gìn nhan sắc, sự trẻ trung lâu dài cho nên dù ngoài 40, 50 hay có khi hơn nữa, nhiều người vẫn còn rất “ngọt nước”, duyên dáng làm say đắm khối ông cùng trang lứa. Phái nam ngày nay cũng biết đến nguy cơ đó, cho nên mới có câu thơ khá phổ biến mà cũng rất “hiện thực”:
Vợ là cửa cái, bồ là là cửa sổ/ Nhà càng nhiều cửa sổ càng sang/ Ngày ngày cửa cái ta vẫn đàng hoàng vào ra/ Vợ là cửa cái của ta/ Nhưng là cửa sỏ của thằng cha láng giềng.
Hoặc
Vợ là cơm nguội của ta/Nhưng là đặc sản của thằng cha láng giềng
Họ biết tỏng cái bụng của “thằng cha láng giềng” tức là những người đàn ông khác cũng giống như cái bụng của họ thôi. Chán vợ mình và thèm vợ người. Vợ mình thì quá quen thuộc nhàm chán, thấy hết mọi khuyết điểm của nhau rồi.
Còn vợ người thì luôn hấp dẫn, mới mẻ như một vùng đất mới mà mình chưa được đặt chân đến, một “đặc sản” họ chưa từng được nếm thử… Cho nên họ như cái vòng luẩn quẩn: Mê vợ người nhưng biết đâu có người cũ kỹ “nhàm chán” của mình cũng có người đàn ông khác mê mẩn như điếu đổ. Vợ họ cũng không thiếu cơ hội ngoại tình nếu muốn…
Bằng một chế độ tập luyện, ăn kiêng đúng cách chị dần dần khởi sắc, cộng với việc chịu khó nghiên cứu thời trang để tìm cho mình một style riêng, đặc biệt nên mỗi khi xuất hiện ở đâu cũng đẹp nổi bật và sự duyên dáng, thông minh, nhiệt tình lẫn năng lực của chị khi làm việc khiến nhiều “chàng trai” U-40, U-50 rung động. Không ít chàng mời chị đi uống cà phê, đi ăn, gọi điện thoại thăm hỏi, kết thân, mời cộng tác… Ai mà không khỏi ngưỡng mộ một người phụ nữ tài sắc, tâm huyết như thế. Chỉ sau một thời gian, chồng chị không khó gì để nhận ra “cơm nguội” của mình nay đã hóa thành “đặc sản” của người khác. Và anh ta âm thầm bắt đầu một công cuộc chinh phục lại vợ mình và lắm khi thót tim khi thấy chung quanh vợ không hiếm những người đàn ông còn sáng giá, quyến rũ hơn mình.
Thế là phương pháp tối ưu để đạt thành công đấy. Những người phụ nữ như tôi hãy làm thử 1 lần đi nhé.
Học và cảm nhận từ phim ảnh
Kung fu panda đầu tiên tại Trung Quốc
Nội dung là tất cả nằm ở chính mình!
Trong phim có cảnh một cánh hoa sen nhẹ nhàng bay lên nóc điện để đỡ bí kíp được cất trên cao ấy xuống cho sư phụ Shifu và gấu trúc Po. Có thể nói bí kíp - thông điệp mà bộ phim muốn mang lại cho khán giả cũng đã được chuyển tải nhẹ nhàng như vậy qua các nét tinh túy của triết lý phương Đông bàng bạc trong tác phẩm.
Bí kíp đó là niềm tin vào chính mình - "hải đảo tự thân". Nếu chỉ có ước mơ làm người hùng, và dù nỗ lực không mệt mỏi để tập luyện các chiêu thức kung fu, Po đã bỏ cuộc và không thể cứu mọi người thoát khỏi tham vọng bá chủ điên cuồng của Tai Lung. Po chỉ bắt đầu hoàn thành sứ mệnh của một Thần Long đại hiệp khi lĩnh hội được thông điệp quan trọng: không có một bí kíp nào cả mà chỉ có thể nương tựa vào chính mình, tin vào khả năng vượt qua những nhược điểm của bản thân, tin tưởng vào chiến thắng của cái thiện.
Chưa chính thức ra rạp tại VN, phim Kung fu panda đã được bàn tán xôn xao trên các diễn đàn điện ảnh với nhiều lời khen ngợi: dễ thương, truyền cảm, dí dỏm, vui nhộn, hấp dẫn, sống động, mới lạ, sáng tạo, ấn tượng... Và những ai đã xem thì kháo nhau: đi xem nhớ nắm chặt tay ghế (vì sẽ cười nghiêng ngả).
Những lời khen dành cho Kung fu panda hoàn toàn không quá lời. Với những "chiêu thức thâm hậu" - kỹ xảo tinh tế, đầu tư hoành tráng, lời thoại sâu sắc, nhẹ nhàng, đầy sáng tạo và hài hước... phim hoạt hình - sau Finding Nemo, Cars, Shrek, Happy feet, Ratatouille... và giờ đây là Kung fu panda - ngày càng khẳng định vị thế của mình, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thưởng thức ngày càng cao của khán giả ở bất kỳ lứa tuổi nào. Việc Kung fu panda vượt qua nhiều phim bom tấn khác để đứng nhất nhì top các bảng xếp hạng phim ăn khách ở Bắc Mỹ các tuần qua cũng là điều tất yếu.
Nội dung là tất cả nằm ở chính mình!
Trong phim có cảnh một cánh hoa sen nhẹ nhàng bay lên nóc điện để đỡ bí kíp được cất trên cao ấy xuống cho sư phụ Shifu và gấu trúc Po. Có thể nói bí kíp - thông điệp mà bộ phim muốn mang lại cho khán giả cũng đã được chuyển tải nhẹ nhàng như vậy qua các nét tinh túy của triết lý phương Đông bàng bạc trong tác phẩm.
Bí kíp đó là niềm tin vào chính mình - "hải đảo tự thân". Nếu chỉ có ước mơ làm người hùng, và dù nỗ lực không mệt mỏi để tập luyện các chiêu thức kung fu, Po đã bỏ cuộc và không thể cứu mọi người thoát khỏi tham vọng bá chủ điên cuồng của Tai Lung. Po chỉ bắt đầu hoàn thành sứ mệnh của một Thần Long đại hiệp khi lĩnh hội được thông điệp quan trọng: không có một bí kíp nào cả mà chỉ có thể nương tựa vào chính mình, tin vào khả năng vượt qua những nhược điểm của bản thân, tin tưởng vào chiến thắng của cái thiện.
Chưa chính thức ra rạp tại VN, phim Kung fu panda đã được bàn tán xôn xao trên các diễn đàn điện ảnh với nhiều lời khen ngợi: dễ thương, truyền cảm, dí dỏm, vui nhộn, hấp dẫn, sống động, mới lạ, sáng tạo, ấn tượng... Và những ai đã xem thì kháo nhau: đi xem nhớ nắm chặt tay ghế (vì sẽ cười nghiêng ngả).
Những lời khen dành cho Kung fu panda hoàn toàn không quá lời. Với những "chiêu thức thâm hậu" - kỹ xảo tinh tế, đầu tư hoành tráng, lời thoại sâu sắc, nhẹ nhàng, đầy sáng tạo và hài hước... phim hoạt hình - sau Finding Nemo, Cars, Shrek, Happy feet, Ratatouille... và giờ đây là Kung fu panda - ngày càng khẳng định vị thế của mình, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thưởng thức ngày càng cao của khán giả ở bất kỳ lứa tuổi nào. Việc Kung fu panda vượt qua nhiều phim bom tấn khác để đứng nhất nhì top các bảng xếp hạng phim ăn khách ở Bắc Mỹ các tuần qua cũng là điều tất yếu.
Thursday, June 26, 2008
Lại bàn về giáo dục trong nước
Chúng tôi là thành phần tốt nghiệp trong nước.Tức là học vị ở nước đang phát triển. Một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh.
Người ta nói " Đối phó giặc ngoài không bằng thù trong" Mà đúng như vậy,Nước ta phải đối phó cả thù trong giặc ngoài.
Do vậy mà càng khó khăn hơn bao giờ hết Về kinh tế đã xa vời, huống chi nghiên cứu khoa học. Nhưng không phải thế mà chúng tôi không cố gắng đâu nhé.
Thời tôi đi học ykhoa các thầy cũng khó lắm..6 năm học chẳng bao giờ biết đi chơi, hẹn hò. Ngày hè hay tết đều trong bệnh viện. Vì ưu tiên các anh,chị và các bạn ở xa ngoài thành phố..Thế là dân Hà Nội phải gánh hộ thôi. Nhìn các bạn học các trường ĐH khác với những bộ cánh tung tẩy mà phát thèm nhưng vì muốn mai sau làm 'Bác" nên cố gắng trường kỳ là dân trường Y.
Khi đi học bài vở thời ấy là học thuộc lòng và học trên bệnh nhân. Khi đi thi bốc thăm đúng bệnh nào thì làm bệnh đó..Ai may mắn học được trên bệnh nhân thì nhớ lâu và đương nhiên được điểm cao. Tôi nhớ hồi đó K gan là hiếm thế mà tôi gặp 1 bệnh nhân K gan da vàng rơm như thế nào..mà tôi tả từ nguyên nhân, đến sinh lý bệnh và triệu chứng ..rồi cách điều trị..Và thật không ngờ thầy cho điểm 9. Càng học tôi càng thấy yêu thích tất cả các môn..Nhưng thú thật là năm thứ 5 mới thấy là cưỡi ngựa xem hoa..thực tình thì chẳng biết gì..Vì có đi sâu vào môn nào đâu.
Đến năm thứ 6 đi chuyên khoa mới biết được chút ít thế nào là nghiên cứu khoa học..Chứ không như con tôi bây giờ nó học cấp 2 đã biết báo cáo khoa học và trình bày powerpoint. Tôi tưởng con tôi như vậy là đã tự hào lắm rồi, nhưng vừa rồi biết đứa cháu tôi học mới lớp 2 ở Mỹ đã đánh máy thành thạo 10 ngón và làm 1 quyển tóm tắt các bài văn và thơ đủ cac dạng như bên VN ta là lục bát hay theo vần láy đuôi.. tôi thấy quá tuyệt vời. Chúng nó được dạy cơ bản là thế, mỗi 1 bài viết, một dạng toán là chương trình như chúng tôi phải học ở ĐH.
Thế mới biết rằng để đạt được đẳng cấp quốc tế chúng ta cần phải có đường lối đào tạo cơ bản và có kiến thức cở sở và tích lũy từ nhỏ, chứ không phải ngay tức khắc mà đem so sánh với thương trường quốc tế được.
Thật là may mắn 1 số người được học và đào tạo cơ bản ở nước ngoài, nên họ được nhìn rộng hơn được học lại những cái kinh nghiệm lũy thừa của các nước tiên tiến, những nước mà tài liệu thông tin cập nhật từng phút từng giây.... mà trong khi chúng ta đang chiến đấu cái đói, thiếu thốn đủ thứ, và dốt nữa thì các nước tiên tiến đã phát minh ra bao nhiêu cái mới rồi....Bây giờ mà so sánh thì quả là quá khập khiễng.
Biết vậy chúng ta là người Việt Nam may mắn đang ở nước tiên tiến sẽ đề cập và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để đạt kết quả tốt hơn là ta xấu hổ hay trách cứ đồng nghiệp của mình qua những bài báo hoặc báo cáo.
Hiện nay một số vị GS đang quan tâm đến đất nước. Cụ thể là các GS đã đưa ra nhiều hình thức bài giảng cập nhật các vấn đề thời sự trong ngành y tôi thấy rất trân trọng những bài viết đó. các bài học đó rất tác dụng nhiều đến việc thiếu kiến thức trong nước. Tuy nhiên việc tồn tại một số vấn đề trong nước chưa quan tâm, hoặc sai sót trong khoa học, thiếu thông tin, trình bày không khoa học thì chúng ta nên nhìn nhận và đưa ra giải pháp để đội ngũ đồng nghiệp biết hướng sửa chữa và phục thiện những kiến thức cập nhật mới theo kịp các nước tiên tiến. Có như vậy mới sớm đưa các đồng nghiệp của mình vươn tới tương lai...Và trong thâm tâm họ rất biết ơn và tâm phục khẩu phục các anh chị em đang ở nước ngoài.
Xin cảm ơn những ai đang đọc và cùng tâm sự với tôi nhé.
Người ta nói " Đối phó giặc ngoài không bằng thù trong" Mà đúng như vậy,Nước ta phải đối phó cả thù trong giặc ngoài.
Do vậy mà càng khó khăn hơn bao giờ hết Về kinh tế đã xa vời, huống chi nghiên cứu khoa học. Nhưng không phải thế mà chúng tôi không cố gắng đâu nhé.
Thời tôi đi học ykhoa các thầy cũng khó lắm..6 năm học chẳng bao giờ biết đi chơi, hẹn hò. Ngày hè hay tết đều trong bệnh viện. Vì ưu tiên các anh,chị và các bạn ở xa ngoài thành phố..Thế là dân Hà Nội phải gánh hộ thôi. Nhìn các bạn học các trường ĐH khác với những bộ cánh tung tẩy mà phát thèm nhưng vì muốn mai sau làm 'Bác" nên cố gắng trường kỳ là dân trường Y.
Khi đi học bài vở thời ấy là học thuộc lòng và học trên bệnh nhân. Khi đi thi bốc thăm đúng bệnh nào thì làm bệnh đó..Ai may mắn học được trên bệnh nhân thì nhớ lâu và đương nhiên được điểm cao. Tôi nhớ hồi đó K gan là hiếm thế mà tôi gặp 1 bệnh nhân K gan da vàng rơm như thế nào..mà tôi tả từ nguyên nhân, đến sinh lý bệnh và triệu chứng ..rồi cách điều trị..Và thật không ngờ thầy cho điểm 9. Càng học tôi càng thấy yêu thích tất cả các môn..Nhưng thú thật là năm thứ 5 mới thấy là cưỡi ngựa xem hoa..thực tình thì chẳng biết gì..Vì có đi sâu vào môn nào đâu.
Đến năm thứ 6 đi chuyên khoa mới biết được chút ít thế nào là nghiên cứu khoa học..Chứ không như con tôi bây giờ nó học cấp 2 đã biết báo cáo khoa học và trình bày powerpoint. Tôi tưởng con tôi như vậy là đã tự hào lắm rồi, nhưng vừa rồi biết đứa cháu tôi học mới lớp 2 ở Mỹ đã đánh máy thành thạo 10 ngón và làm 1 quyển tóm tắt các bài văn và thơ đủ cac dạng như bên VN ta là lục bát hay theo vần láy đuôi.. tôi thấy quá tuyệt vời. Chúng nó được dạy cơ bản là thế, mỗi 1 bài viết, một dạng toán là chương trình như chúng tôi phải học ở ĐH.
Thế mới biết rằng để đạt được đẳng cấp quốc tế chúng ta cần phải có đường lối đào tạo cơ bản và có kiến thức cở sở và tích lũy từ nhỏ, chứ không phải ngay tức khắc mà đem so sánh với thương trường quốc tế được.
Thật là may mắn 1 số người được học và đào tạo cơ bản ở nước ngoài, nên họ được nhìn rộng hơn được học lại những cái kinh nghiệm lũy thừa của các nước tiên tiến, những nước mà tài liệu thông tin cập nhật từng phút từng giây.... mà trong khi chúng ta đang chiến đấu cái đói, thiếu thốn đủ thứ, và dốt nữa thì các nước tiên tiến đã phát minh ra bao nhiêu cái mới rồi....Bây giờ mà so sánh thì quả là quá khập khiễng.
Biết vậy chúng ta là người Việt Nam may mắn đang ở nước tiên tiến sẽ đề cập và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để đạt kết quả tốt hơn là ta xấu hổ hay trách cứ đồng nghiệp của mình qua những bài báo hoặc báo cáo.
Hiện nay một số vị GS đang quan tâm đến đất nước. Cụ thể là các GS đã đưa ra nhiều hình thức bài giảng cập nhật các vấn đề thời sự trong ngành y tôi thấy rất trân trọng những bài viết đó. các bài học đó rất tác dụng nhiều đến việc thiếu kiến thức trong nước. Tuy nhiên việc tồn tại một số vấn đề trong nước chưa quan tâm, hoặc sai sót trong khoa học, thiếu thông tin, trình bày không khoa học thì chúng ta nên nhìn nhận và đưa ra giải pháp để đội ngũ đồng nghiệp biết hướng sửa chữa và phục thiện những kiến thức cập nhật mới theo kịp các nước tiên tiến. Có như vậy mới sớm đưa các đồng nghiệp của mình vươn tới tương lai...Và trong thâm tâm họ rất biết ơn và tâm phục khẩu phục các anh chị em đang ở nước ngoài.
Xin cảm ơn những ai đang đọc và cùng tâm sự với tôi nhé.
Chuyện biết rồi mà vẫn buồn
Hôm nay đọc bài GS Tuấn mà lại đau lòng về thực trạng Anh ngữ ở thế hệ tôi. Thế hệ 5X đấy mà.
Thời đó chúng tôi ai cũng muốn học ngoại ngữ lắm , nhưng làm gì có tiền và thời gian mà học..Học xong Ykhoa ra trường có việc là may..Làm ở B/V hoặc Viện nghiên cứu là ơn trời. Thế rồi thời bao cấp cũng phải lo cơm,áo gạo,tiền, xếp hàng..rồi ban đêm đi học ngoại ngữ ngoài giờ học được răm buổi lại nghỉ vì đi công tác cứu trợ, nghiên cứu tại thực địa..Thời đó Sinh viên trẻ mới ra trường mà không đi đủ 3-4 đợt /tháng là mất lao động tiên tiến..Thế là lại bỏ học...đi 2 tuần về lại theo tiếp..Rồi học 2 tuần lại đi.. rồi lại học....Mãi mới thi được chứng chỉ A, rồi B, rồi thi cũng qua được C.
Mang tiếng là có bằng nhưng có viết và nói được đâu? tự giới thiệu về mình cũng tự hào lắm rồi. Khi có chuyên gia về chuyên ngành của mình thì sướng quá thế là cố gắng diễn giải thuộc lòng ..Nhưng khổ nỗi với chỉ thị ở trên là không được tiếp xúc trực tiếp mà phải qua phiên dịch..Tức là các bạn học ĐH ngoại ngữ ra cơ..muốn trình bày phải qua bạn của mình..bạn ta không chuyên môn nên cứ gọt dần ý của mình nên câu ngắn và không rõ ý thành thói quen và phiến phiến đỡ mất thời gian. Người muốn nâng cao tiếng nước ngoài cũng thấy chẳng cần thiết nữa vì biết có được trình bày và được nói đâu? Hơn nữa thập kỷ 80 vị Bộ trưởng mới lên còn ra chỉ thị phụ nữ không được đi các nước TBCN..Nên lúc đó đã trót học Tiếng Anh mà không được đi TBCN thì đi Nga xô a? Thế là đóng sách...mấy năm...Sau đó mở cửa thập kỷ 90 thế hệ tôi được xếp hàng đi học..theo thứ tự..ai khó khăn về kinh tế xét trước..và 1 số trường hợp ngoại lệ..Khi mình xếp hàng đến nơi thì lại được thông báo hết chính sách ...Lại tự học vì nếu không update thi sẽ bị loại thôi..Nên kiểu ngữ pháp và giọng đọc thi chẳng giống ai..Mỗi lần đi dự hội thảo là lưỡi như bị tụt vào trong, và thấy xấu hổ quá...
Rút kinh nghiệm đời mình, và vì ngân sách gia đình có hạn nên tôi đầu tư cho con tôi học ngoại ngữ từ tấm bé..Hy sinh đời Mẹ để củng cố đời con. Và vì tương lai của đất nước
Ai muốn cười tôi thi cứ việc cười nhé.... ....
Bây giờ đọc bài GS Tuấn , phần nào cũng cảm thấy trạnh lòng...Buồn về kiến thức của mình, nhưng cũng may mình đã xây dựng được tương lai cho con mình không thua kém ai trong XHTBCN.
http://tuanvannguyen.blogspot.com/
Thời đó chúng tôi ai cũng muốn học ngoại ngữ lắm , nhưng làm gì có tiền và thời gian mà học..Học xong Ykhoa ra trường có việc là may..Làm ở B/V hoặc Viện nghiên cứu là ơn trời. Thế rồi thời bao cấp cũng phải lo cơm,áo gạo,tiền, xếp hàng..rồi ban đêm đi học ngoại ngữ ngoài giờ học được răm buổi lại nghỉ vì đi công tác cứu trợ, nghiên cứu tại thực địa..Thời đó Sinh viên trẻ mới ra trường mà không đi đủ 3-4 đợt /tháng là mất lao động tiên tiến..Thế là lại bỏ học...đi 2 tuần về lại theo tiếp..Rồi học 2 tuần lại đi.. rồi lại học....Mãi mới thi được chứng chỉ A, rồi B, rồi thi cũng qua được C.
Mang tiếng là có bằng nhưng có viết và nói được đâu? tự giới thiệu về mình cũng tự hào lắm rồi. Khi có chuyên gia về chuyên ngành của mình thì sướng quá thế là cố gắng diễn giải thuộc lòng ..Nhưng khổ nỗi với chỉ thị ở trên là không được tiếp xúc trực tiếp mà phải qua phiên dịch..Tức là các bạn học ĐH ngoại ngữ ra cơ..muốn trình bày phải qua bạn của mình..bạn ta không chuyên môn nên cứ gọt dần ý của mình nên câu ngắn và không rõ ý thành thói quen và phiến phiến đỡ mất thời gian. Người muốn nâng cao tiếng nước ngoài cũng thấy chẳng cần thiết nữa vì biết có được trình bày và được nói đâu? Hơn nữa thập kỷ 80 vị Bộ trưởng mới lên còn ra chỉ thị phụ nữ không được đi các nước TBCN..Nên lúc đó đã trót học Tiếng Anh mà không được đi TBCN thì đi Nga xô a? Thế là đóng sách...mấy năm...Sau đó mở cửa thập kỷ 90 thế hệ tôi được xếp hàng đi học..theo thứ tự..ai khó khăn về kinh tế xét trước..và 1 số trường hợp ngoại lệ..Khi mình xếp hàng đến nơi thì lại được thông báo hết chính sách ...Lại tự học vì nếu không update thi sẽ bị loại thôi..Nên kiểu ngữ pháp và giọng đọc thi chẳng giống ai..Mỗi lần đi dự hội thảo là lưỡi như bị tụt vào trong, và thấy xấu hổ quá...
Rút kinh nghiệm đời mình, và vì ngân sách gia đình có hạn nên tôi đầu tư cho con tôi học ngoại ngữ từ tấm bé..Hy sinh đời Mẹ để củng cố đời con. Và vì tương lai của đất nước
Ai muốn cười tôi thi cứ việc cười nhé.... ....
Bây giờ đọc bài GS Tuấn , phần nào cũng cảm thấy trạnh lòng...Buồn về kiến thức của mình, nhưng cũng may mình đã xây dựng được tương lai cho con mình không thua kém ai trong XHTBCN.
http://tuanvannguyen.blogspot.com/
Subscribe to:
Posts (Atom)